^
^
Lạc Giáo Của Phanxicô | Lạc Giáo Trong Vaticanô II | Lạc Giáo Của Biển Đức XVI | Lạc Giáo Của Gioan Phaolô II | Từ Điển Thuật Ngữ Nguyên Tắc | Sự Thật Về Kẻ Mạo Danh Sơ Lucia | Kế Hoạch Hoá Gia Đình Tự Nhiên (NFP) Là Tội Lỗi | Lòng Thương Xót Chúa Của Sơ Faustina Là Giả | Cửa Hàng Online Và Thông Tin Liên Lạc |
Các Bước Hoán Cải | Nơi Lãnh Nhận Các Bí Tích | Thánh Mân Côi | Không Có Ơn Cứu Độ Bên Ngoài Giáo Hội | Trả Lời Kháng Bác Về Thuyết Trống Toà | Tân Thánh Lễ Vô Hiệu | Nghi Thức Truyền Chức Linh Mục Mới | E-Exchanges |
Một danh sách đầy đủ các nguỵ giáo hoàng trong lịch sử
Nguỵ giáo hoàng Clementê VII và Biển Đức XIII
Để hiểu thêm những gì Thiên Chúa có thể cho phép xảy ra trong những ngày cuối, chúng ta phải hiểu giáo lý Công Giáo về Chức vị Giáo Hoàng và nhìn vào một số ví dụ trong lịch sử Giáo Hội những điều Thiên Chúa đã cho phép xảy ra đối với Chức vị Giáo Hoàng. Rằng Chúa Giêsu Kitô đã thành lập Giáo Hội hoàn vũ (Giáo Hội Công Giáo) của Người trên Thánh Phêrô là một sự thật được chứng minh từ lịch sử, thánh kinh, và thánh truyền.
Thiên Chúa lập Thánh Phêrô lên thành Đức Giáo Hoàng đầu tiên, giao phó cho ông ấy toàn bộ đàn chiên của Người, và trao cho ông ta thẩm quyền tối cao trong Giáo Hội Kitô Giáo hoàn vũ.
Nhưng trong lịch sử 2000 năm của Giáo hội Công Giáo, đã có hơn 40 nguỵ giáo hoàng. Một nguỵ giáo hoàng là một giám mục tự nhận là Giáo Hoàng, nhưng không được bầu làm Đức Giám mục Rôma (tức giám mục tối cao) hợp giáo luật. Dưới đây là danh sách 42 nguỵ giáo hoàng mà Giáo Hội đã phải giải quyết trước Vaticanô II:
(Wikipedia, Bách Khoa Toàn Thư Mở)
Một trong những trường hợp khét tiếng nhất trong lịch sử Giáo Hội là nguỵ giáo hoàng Anaclêtô II, người trị vì ở Rôma từ năm 1130 đến năm 1138. Anaclêtô được cài cắm trong một cuộc bầu cử không hợp giáo luật sau khi Đức Giáo Hoàng thực sự, Innôcentê II, đã được chọn. Mặc dù cuộc bầu cử không hợp lệ và không có thật, nguỵ giáo hoàng Anaclêtô II đã giành quyền kiểm soát Rôma và sự ủng hộ của đa số Hồng y Đoàn. Anaclêtô nhận được sự ủng hộ của gần như toàn bộ dân chúng Rôma, cho đến khi Giáo Hoàng thực sự giành lại quyền kiểm soát thành phố vào năm 1138. (Bách khoa toàn thư Công Giáo, “Anacletus,” Quyển 1, 1907, trang 447.)
Kế tiếp chúng ta hãy xem xét Đại Tây Ly Giáo chứng kiến những gì Thiên Chúa đã cho phép xảy ra trong lịch sử Giáo Hội và do đó hình dung những gì Người có thể cho phép xảy ra trong cuộc Đại Bội Giáo.
Bài Viết Liên Quan