^
^
Lạc Giáo Của Phanxicô | Lạc Giáo Trong Vaticanô II | Lạc Giáo Của Biển Đức XVI | Lạc Giáo Của Gioan Phaolô II | Từ Điển Thuật Ngữ Nguyên Tắc | Sự Thật Về Kẻ Mạo Danh Sơ Lucia | Kế Hoạch Hoá Gia Đình Tự Nhiên (NFP) Là Tội Lỗi | Lòng Thương Xót Chúa Của Sơ Faustina Là Giả | Cửa Hàng Online Và Thông Tin Liên Lạc |
Các Bước Hoán Cải | Nơi Lãnh Nhận Các Bí Tích | Thánh Mân Côi | Không Có Ơn Cứu Độ Bên Ngoài Giáo Hội | Trả Lời Kháng Bác Về Thuyết Trống Toà | Tân Thánh Lễ Vô Hiệu | Nghi Thức Truyền Chức Linh Mục Mới | E-Exchanges |
Lạc giáo của Phaolô VI (1963-1978), người trao cho thế giới Thánh lễ Mới và Giáo huấn của Vaticanô II
Phaolô VI
Tóm lượt:
Phaolô VI là người tự nhận lãnh đạo Giáo Hội Công Giáo từ ngày 21 tháng 6 năm 1963 đến ngày 6 tháng 8 năm 1978. Ông là người đã ban hành Công đồng Vaticanô II và Thánh lễ Novus Ordo. Chúng ta đã thấy bằng chứng chỉ ra rằng người đi trước và đề bạt Phaolô VI, Gioan XXIII, là một Hội viên Tam Điểm và kẻ lạc giáo công khai. Chúng ta cũng đã thấy các văn kiện của Vaticanô II chứa nhiều lạc giáo, và Tân Thánh lễ, mà Phaolô VI cuối cùng ban hành, đại diện cho một cuộc cách mạng phụng vụ.
Phaolô VI long trọng phê chuẩn tất cả 16 văn kiện của Vaticanô II. Một giáo hoàng thực sự không thể long trọng phê chuẩn những lạc giáo. Như chúng tôi sẽ chứng minh chi tiết hơn sau trong cuốn sách này, việc Phaolô VI đã long trọng phê chuẩn những lạc giáo của Vaticanô II chứng minh rằng ông ta không phải là một giáo hoàng thực sự, mà là một nguỵ giáo hoàng.
Điều quan trọng cần nhớ chính Phaolô VI là người đã ban cho thế giới Thánh lễ Mới, các “Bí tích” mới khác, và những lạc giáo của Vaticanô II. Nếu bạn đi đến Tân Thánh lễ hoặc tin giữ Vaticanô II, niềm tin của bạn vào tính xác thực của những điều này liên quan trực tiếp đến niềm tin của bạn rằng Phaolô VI có là một giáo hoàng Công giáo thực sự hay không.
Chúng ta giờ đây sẽ phơi bày những lạc giáo khó tin của Phaolô VI. Chúng tôi sẽ cho thấy, từ các bài phát biểu và bài viết chính thức của ông, rằng Phaolô VI là một kẻ bội đạo hoàn toàn, người thậm chí không phải Công Giáo ở mức nhỏ nhất. Tất cả những bài phát biểu và bài viết chính thức của những người tự nhận là Giáo Hoàng đều được đăng trong tờ tuần báo Vatican, L’Osservatore Romano. Vatican đã in lại các số báo của họ từ ngày 4 tháng 4 năm 1968 đến nay. Bằng những bài phát biểu đó, giờ đây chúng tôi sẽ chứng minh rằng Phaolô VI không phải là một giáo hoàng thực sự từ những bằng chứng không thể chối cãi và không thể phủ nhận rằng ông là một người lạc giáo và bội đạo hoàn toàn.
Những câu hỏi này không dẫn chúng ta đến các cuộc thảo luận vô tận và phức tạp. Thiên Chúa có tồn tại không? Có. Thiên Chúa là ai? Chúa Ba Ngôi. Con người có thể có kiến thức gì về Người? Đức tin Công Giáo. Mỗi người chúng ta phải có mối quan hệ gì với Người? Thuộc vào Hội Thánh Người đã thiết lập. Phaolô VI đang nói rằng đây là những câu hỏi vô tận và phức tạp. Không người Công Giáo nào sẽ nói một lời nhảm nhí như vậy, chế giễu và khiến Đức tin Công Giáo và Thiên Chúa chân thật trở nên vô nghĩa lý.
Ở đây Phaolô VI rõ ràng tuyên bố và chấp thuận Thuyết duy tân rằng mọi thứ đều trong tình trạng tiến hóa. Lạc giáo của ông đã bị Giáo Hoàng Piô X trực tiếp lên án.
PHAOLÔ VI VỀ CÁC TÔN GIÁO không Kitô GIÁO
Giáo Hội Công Giáo dạy rằng tất cả các tôn giáo không Công giáo đều giả dối. Chỉ có một Hội Thánh chân thật, bên ngoài không ai được cứu. Đây là tín điều Công Giáo.
Tất cả các tôn giáo khác đều thuộc về Quỷ dữ. Đây là giáo huấn của Chúa Giêsu Kitô, Giáo Hội Công Giáo và Thánh Kinh. Xem 1 Cr. 10:20 và Thánh Vịnh 95:5. Bất cứ ai thể hiện lòng tôn trọng đối với các tôn giáo không Kitô giáo, hoặc coi chúng là tốt hoặc xứng đáng được tôn trọng, đều chối bỏ Chúa Giêsu Kitô và là một kẻ bội đạo.
Dưới đây là những gì Phaolô VI nghĩ về các tôn giáo không Kitô giáo của Quỷ dữ:
Đây là bội giáo – một sự chối bỏ hoàn toàn Chúa Giêsu Kitô.
Ở đây Phaolô VI nói rằng các tôn giáo được con người phát minh đôi khi cực kỳ cao quý! Đây là bội giáo – một sự chối bỏ Chúa Giêsu Kitô và Đức tin Công Giáo.
Ông ta nói rằng ông ngưỡng mộ các tôn giáo giả dối.
Tín đồ Ấn giáo là những người ngoại giáo và thờ ngẫu tượng sùng bái nhiều tà thần khác nhau. Ngợi ca Gandhi là “luôn ý thức được sự hiện diện của Thiên Chúa” cho thấy một lần nữa rằng Phaolô VI là một người thờ ơ tôn giáo hoàn toàn. Phaolô VI cũng chính thức ca ngợi Ấn giáo trong văn kiện chính thức của Vaticanô II Nostra Aetate #2 (về các tôn giáo không Kitô giáo), như chúng tôi đã trích dẫn trong phần về Vaticanô II.
Một lần nữa lưu ý rằng Phaolô VI ngưỡng mộ các tôn giáo giả dối; đó là ma ác.
Phaolô VI nói rằng các sự khác biệt trong tôn giáo được vinh danh ở Ấn Độ và ông rất vui khi thấy điều này. Điều này có nghĩa là ông ta vinh danh sự thờ phượng tà thần.
Tại đây Phaolô VI táo bạo tiết lộ rằng ông đang rao giảng một Tin Mừng mới. Các tôn giáo không Kitô giáo, ông nói với chúng ta, không còn là trở ngại của chúng ta đối với hoạt động truyền giáo. Đây là một giáo phái bội giáo phản Kitô.
Phaolô VI nói với chúng ta rằng việc tin giữ các tôn giáo giả dối sùng bái tà thần trong “lòng kính trọng sâu sắc” là đúng đắn! Đây có thể là lạc giáo tồi tệ nhất mà Phaolô VI đã thốt ra.
Tôn giáo chân thật ngưỡng mộ các tôn giáo giả dối? Không, điều này một lần nữa là lạc giáo trắng trợn.
Đây là một trong những tuyên bố xấu xa, lộ liễu và lạc giáo nhất mà Phaolô VI từng thốt. Ông đang ca ngợi sự khôn ngoan có trong những hình ảnh trong Đền thờ Thần đạo ngoại giáo; nói cách khác, anh ta đang ca ngợi ngẫu tượng của những người theo thần đạo!
PHAOLÔ VI VỀ PHẬT GIÁO
Phật giáo là một tôn giáo giả dối, ngoại giáo của phương Đông, dạy niềm tin vào sự tái sinh và nghiệp. Phật tử cho rằng cuộc sống không đáng sống, và mọi hình thức tồn tại của ý thức đều là một điều xấu xa. Phật tử thờ cúng nhiều tà thần khác nhau. Phật giáo là một tôn giáo thờ ngẫu tượng và giả dối của Quỷ dữ. Đây là những gì Phaolô VI nghĩ về Phật giáo:
Theo Phaolô VI, tôn giáo giả dối, ngoại giáo và thờ ngẫu tượng là một trong những “kho tàng” của châu Á!
Hãy chú ý đến sự thờ ngẫu tượng và bội giáo của ông ta trong việc cảm phục, không chỉ phật tử, mà cả Phật giáo.
Phaolô VI đến một nhóm các nhà lãnh đạo Phật giáo, ngày 15 tháng 6, 1977: “Đến với nhóm các nhà lãnh đạo Phật giáo kiệt xuất từ Nhật Bản chúng ta chào đón nồng nhiệt. Công đồng Vaticanô II tuyên bố Giáo Hội Công Giáo trông với sự tôn trọng chân thành trên lối sống các bạn... Nhân dịp này, chúng tôi rất vui khi nhớ lại những lời của Thánh Gioan: ‘Và thế gian đang qua đi và đam mê của nó; còn kẻ làm theo ý Thiên Chúa thì lưu tồn vạn đại’.”[26]
Đầu tiên, ông nói rằng Giáo hội Công Giáo trông với sự tôn trọng lối sống của phật tử. Đây là lạc giáo. Sau đó, ông nói rằng, trong dịp này, ông nhớ lại những lời của Thánh Gioan: còn kẻ làm theo ý Thiên Chúa thì lưu tồn vạn đại. Ý nghĩa của ông rất rõ, rằng Phật tử sẽ sống mãi; nghĩa là, họ sẽ được cứu. Điều này hoàn toàn lạc giáo.
Phaolô VI nói rằng Giáo Hội Công Giáo coi trọng sự phong phú thiêng liêng của tôn giáo giả dối Phật giáo. Sau đó, ông nói rằng ông muốn hợp tác với vị Tổ sư Phật giáo để mang lại ơn cứu độ cho con người! Đây là lạc giáo và bội giáo.
PHAOLÔ VI VỀ HỒI GIÁO
Hồi giáo là một tôn giáo giả dối phủ nhận Thần tính của Đức Kitô và chối bỏ Thiên Chúa Ba Ngôi. Bên cạnh việc chối bỏ Thiên Chúa chân thật, Hồi giáo cho phép chế độ đa thê lên đến bốn người vợ, và tín đồ nó truyền bá tôn giáo giả dối này với một lòng nhiệt thành không ai sánh kịp. Hồi giáo là tôn giáo giả dối lớn chống Kitô giáo tàn bạo nhất trên thế giới. Hoán cải sang Kitô giáo ở nhiều quốc gia Hồi giáo có nghĩa là cái chết. Việc truyền bá Đức tin chân thật bị nghiêm cấm bởi người Hồi giáo. Xã hội Hồi giáo là một trong những điều xấu xa nhất trong lịch sử nhân loại. Đây là những gì Phaolô VI nghĩ về tôn giáo giả dối chối bỏ Đức Kitô và Thiên Chúa Ba Ngôi này:
Phaolô VI nói về “sự phong phú” của Đức tin Hồi giáo, một “Đức tin” bác bỏ Chúa Giêsu Kitô và Thiên Chúa Ba Ngôi. Ông nói rằng “Đức tin” này ràng buộc chúng ta với Thiên Chúa. Đây là bội giáo.
Người Hồi giáo không thờ phượng Thiên Chúa duy nhất chân thật, Chúa Ba Ngôi, cùng với người Công Giáo, như chúng tôi đã đề cập trong phần về những lạc giáo của Vaticanô II. Nói rằng người Hồi giáo thờ phượng cùng một Thiên Chúa như người Công Giáo là lạc giáo. Và người Hồi giáo chắc chắn không thờ phượng Đức Chúa Trời là Đấng sẽ phán xét nhân loại vào ngày cuối, Đức Giêsu Kitô.
Ông nói rằng người Hồi giáo là anh em trong Đức tin. Đây là bội giáo. Sau đó, ông nói rằng người Hồi giáo sẽ luôn tìm thấy sự ngưỡng mộ tại Vatican.
Ông đề cập đến sự tôn trọng to lớn của mình đối với Hồi giáo, và ông tưởng nhớ những người Hồi giáo đã tuyên xưng tôn giáo giả dối này thông qua cái chết. Đây là bội giáo hoàn toàn.
Đây có lẽ là tuyên bố tai tiếng nhất mà chúng tôi từng thấy về lạc giáo có những thánh tử đạo không Công giáo. Phaolô VI nói rằng người Hồi giáo (những người thậm chí không tin vào Đức Kitô hay Chúa Ba Ngôi) là những người tử vì đạo, bên cạnh người Anh giáo. Điều này thực sự khó tin và hoàn toàn lạc giáo.
PHAOLÔ VI VỀ TỰ DO TÔN GIÁO
Điều này là hoàn toàn dối trá và lạc giáo. Giáo Hội Công Giáo đã khẳng định trong suốt lịch sử lâu dài, với cái giá là sự áp bức và bách hại, rằng đức tin của Chúa Giêsu Kitô là tôn giáo duy nhất chân thật; và Đức Kitô là Thiên Chúa thật và người thật. Tuy nhiên, Phaolô VI sẽ khiến chúng ta tin rằng những người tử vì đạo đã bị tra tấn khủng khiếp, không phải vì tuyên xưng đức tin của họ nơi Đức Kitô, mà để tất cả mọi người có quyền tự do tuyên xưng các tôn giáo giả dối khác nhau! Đây là một sự xuyên tạc khó tin sự thật!
Một lần nữa, trong phần về Vaticanô II, chúng tôi đã chỉ ra rằng giáo thuyết về tự do tôn giáo được Phaolô VI ủng hộ, trên thực tế, đã bị các giáo hoàng Công Giáo lên án.
PHAOLÔ VI VỀ “CHÍNH THỐNG GIÁO”
Ở đây chúng ta thấy Phaolô VI rõ ràng bắt tay theo cách Tam Điểm với Thượng phụ Ly khai Constantinopolis, Athenagoras, vào ngày 5 tháng 1, 1964. Cả hai cũng cùng dỡ bỏ các vạ tuyệt thông đôi bên năm 1054. Dịch: điều này có nghĩa là Phaolô VI cho rằng “Chính Thống giáo” Đông phương không còn bị vạ tuyệt thông mặc dù họ phủ nhận Chức vị Giáo Hoàng. Vì thế, theo ông, Chức vị Giáo Hoàng không phải là một tín điều ràng buộc dưới án tuyệt thông.
Chính Thống giáo Đông phương là những người bác bỏ tín điều Giáo Hoàng Bất khả ngộ và 13 Công đồng Chung gần nhất của Giáo Hội Công Giáo. Họ bác bỏ rằng Chúa Thánh Thần bởi Ngôi Hai của Chúa Ba Ngôi mà ra; họ cho phép ly hôn và tái hôn; và nhiều người trong số họ bác bỏ tín điều Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội. Đây là những gì Phaolô VI nghĩ về những kẻ ly giáo này:
Ông nói rằng lãnh đạo giáo phái ly giáo là một sứ vụ vĩ đại.
Ông gọi các giáo hội ly giáo là đáng kính.
Phaolô VI, nói về cái chết của Thượng phụ Ly khai Athenagoras, ngày 9 tháng 7, 1972: “... chúng tôi tiến cử con người vĩ đại này đến anh em, người con của một Giáo Hội đáng kính…”[44]
Vì vậy, Phaolô VI tôn trọng sự bác bỏ tín điều Chức vị Giáo Hoàng và quyền Giáo Hoàng Bất khả ngộ.
Điều này có nghĩa Giáo hội ly giáo này là Hội Thánh Đức Kitô.
“Chính Thống giáo” bị Giáo Hội Công Giáo nguyền rủa vì đã bác bỏ Chức vị Giáo Hoàng, và không chấp nhận các tín điều của Đức tin Công Giáo. Nhưng Phaolô VI long trọng dỡ bỏ những án chúc dữ chống lại họ, như chúng tôi đã đề cập trước đó. Giống như tuyên bố trên, bài diễn văn này của Phaolô VI có nghĩa là ông ta đã cố gắng đảo ngược Chức vị Giáo Hoàng như một tín điều phải được tin dưới án chúc dữ hay bị kết án.
Lưu ý hai điều: Thứ nhất, Phaolô VI nói rằng ông sẽ cầu nguyện cho linh hồn của ly giáo đồ qua đời, ám chỉ rằng vị thượng phụ không Công Giáo đã qua đời có thể được cứu, đó là lạc giáo. Thứ hai, ông kêu gọi phước lành an ủi của Thiên Chúa lên toàn bộ Giáo hội Chính thống Ai cập. Thế còn về việc chỉ có Giáo hội duy nhất chân thật và Giáo hội Ly khai Ai cập không phải là một phần của Hội Thánh ấy? Thế còn về ân sủng hoán cải của Thiên Chúa lên người Chính Thống giáo Ai cập trở về Hội Thánh chân thật thì sao? Tuyên bố của Phaolô VI một lần nữa cho thấy ông tin rằng các giáo phái lạc giáo là các Hội Thánh chân thật, và Đức tin Công Giáo là vô nghĩa.
Ông gọi công đồng ly giáo là “thánh” và Giáo hội ly khai là “đáng kính.” Phaolô VI là một tên ly giáo.
Ông gọi vị Thượng phụ ly khai là “Thánh thiện” và chúc mừng lễ kỷ niệm năm mươi năm Giáo hội ly khai.
Phaolô VI tiếp tục nói trong một lá thư về tên ly giáo Athenagoras (tháng 7 năm 1972): “… chúng ta cầu nguyện Chúa tiếp nhận ông vào Nước Trời của Người…”[57]
Đây là tất cả những gì ta thực sự cần thấy để biết rằng Phaolô VI là một kẻ ly giáo và không phải người Công Giáo. Ông đưa ra tuyên bố chung với một “giáo hoàng” ly giáo. Ông thừa nhận tên ly giáo này là người nắm giữ Tông Toà Thánh Máccô. Đây là lời phạm thánh chống lại Chức vị Giáo Hoàng, vì tên ly giáo này không có thẩm quyền gì cả. Ông ta từ bỏ tất cả mọi hình thức cải biến tôn giáo – nghĩa là cố gắng hoán cải người ly giáo – và ông ta nói “hãy để nó chấm dứt nơi nó có thể tồn tại”! Phaolô VI là một người lạc giáo và ly giáo cố ý.
PHAOLÔ VI VỀ CÁC GIÁO PHÁI TIN LÀNH KHÁC
Tin lành bắt đầu với linh mục người Đức Martin Luther, người đã rời khỏi Giáo Hội Công Giáo và bắt đầu cuộc cách mạng Tin lành vào năm 1517. Luther phủ nhận ý chí tự do, Chức vị Giáo Hoàng, cầu nguyện lên các thánh, Luyện ngục, Truyền thống, Biến thể và Hy tế Thánh lễ. Luther đã thay thế Thánh lễ bằng một nghi thức kỷ niệm Bữa tối Cuối cùng. Tất cả các Bí tích ngoại trừ phép Rửa tội và Thánh Thể đều bị bác bỏ. Luther cho rằng sau khi Ađam sa ngã, con người không thể làm bất cứ việc gì tốt đẹp. Hầu hết những người Tin Lành đều có cùng niềm tin với Luther, và tất cả đều bác bỏ vô vàng tín điều Công Giáo. Đây là những gì Phaolô VI nghĩ về những kẻ lạc giáo và ly giáo này:
Ở đây Phaolô VI tiết lộ rằng chính sách của Vaticanô II về các giáo phái Tin lành đã đi từ sự biện luận chống đối – nói cách khác, một sự chống đối các học thuyết sai lệch của họ – đến thái độ chấp thuận và tôn trọng lẫn nhau tôn giáo giả dối của họ.
Phaolô VI đang nói rằng những người Tin Lành không nên trở thành người Công Giáo, mà cứ tiếp tục trung thành với giáo phái của họ.
Đây là một bài giảng khó tin. Trong đó, ông ta đảm bảo những giáo phái khác lòng ngưỡng mộ của ông ta. Cân nhắc thêm Phaolô VI thậm chí không biết rõ tất cả những người mà ông đang ngưỡng mộ. Ông ta không biết gì về họ ngoại trừ việc họ thuộc về một trong những giáo phái này, và ông ta đảm bảo với họ về lòng ngưỡng mộ của bản thân trên cơ sở đó!
Phaolô VI nói rằng Hội đồng Giáo hội Thế giới đã được tạo ra để phục hồi và biểu hiện cho tất cả sự hiệp thông hoàn hảo đó trong đức tin và tình yêu thương mà là món quà của Đức Kitô cho Hội Thánh Người. Lưu ý hàm ý đáng kinh ngạc của tuyên bố này. Sự hiệp thông hoàn hảo trong đức tin và tình yêu thương mà là món quà của Đức Kitô cho Hội Thánh Người là Giáo Hội Công Giáo, Hội Thánh phổ quát do Đức Kitô kiến lập. Nhưng Phaolô VI nói rằng điều này được thể hiện bởi Hội đồng Giáo hội Thế giới! Ông đã thay thế Giáo Hội Công Giáo bằng Hội đồng Giáo hội Thế giới. Hội đồng Giáo hội Thế giới là một tổ chức được tạo thành từ nhiều giáo phái và chi nhánh khác nhau. Một nhà chú giải truyền thống sẽ gán cho nó cách chính xác là một nhóm mặt trận Cộng sản – dùng để làm loãn và khai phóng hóa các giáo hội “Kitô giáo” trên thế giới. Nhưng đây chắc chắn là một tổ chức đại kết rất lạc giáo được tạo ra từ các tôn giáo của con người khác nhau.
Điều này có nghĩa là Phaolô VI muốn hợp nhất với giáo phái Anh giáo mà không hấp thụ họ; nghĩa là không hoán cải họ.
PHAOLÔ VI VỀ KIỂM SOÁT SINH SẢN
Phaolô VI ủng hộ kiểm soát sinh sản.
Phaolô VI nói trong Humanae Vitae rằng các cặp vợ chồng hoàn toàn tự do không có con nếu họ muốn.
PHAOLÔ VI VỀ LIÊN HỢP QUỐC
Liên Hợp Quốc là một tổ chức xấu xa thúc đẩy các biện pháp tránh thai và phá thai, và tìm cách kiểm soát việc ra quyết định cho mọi quốc gia trên trái đất. Cựu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc U Thant ca ngợi Lênin là một người có “lý tưởng được phản ánh trong Hiến chương Liên Hợp Quốc.”[72] Đây là những gì Phaolô VI nghĩ về LHQ:
Đầu tiên, Phaolô VI nói rằng Liên Hợp Quốc là con đường phải được thực hiện. Ông nói rằng Liên Hợp Quốc, không phải Giáo Hội Công Giáo, là phương tiện tốt nhất cho căn nguyên công lý và hòa bình thế giới. Thứ hai, ông nói rằng Liên Hợp Quốc là cơ quan phổ quát (nghĩa là Công giáo) cho nhân loại! Ông đang thay thế Giáo Hội bằng Liên Hợp Quốc.
PHAOLÔ VI THÚC ĐẨY TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI (NEW WORLD ORDER)
PHAOLÔ VI VỀ SÙNG BÁI CON NGƯỜI
Đây là phạm thánh. Phaolô VI đang trích dẫn lạc giáo của Vaticanô II tại đây.
Điều này có nghĩa con người là chân lý.
Hãy nghĩ về thông điệp khó tin này. Ông không nói rằng thần học, nghiên cứu về Thiên Chúa, là ngành khoa học quý giá nhất; ông nói rằng đó là khoa học về việc biết chính mình và mơ mộng về lương tâm của chính mình. Ông cũng nói rằng muôn năm những ngày nghỉ (nghĩa là, muôn năm các ngày lễ) không có những trách nhiệm khác (không tham dự Thánh lễ?), một ngày lễ đắm chìm trong việc khám phá những bí mật của cuộc sống chính mình. Nói cách khác, ông ta muốn một ngày lễ về con người mà không có trách nhiệm nào khác. Đây rõ ràng là sự thờ phượng con người.
Hãy lưu ý rằng ông chỉ nói rằng chúng ta ủng hộ Phúc Âm nếu Phúc Âm ủng hộ con người.
PHAOLÔ VI VỀ GIÁNG SINH
Giáng Sinh là ngày sinh nhật của Chúa Giêsu Kitô. Đó không phải là sinh nhật của sự sống chúng ta bởi vì chúng ta không phải là Chúa Giêsu Kitô. Nhưng đây là những gì Phaolô VI rao giảng.
Từ chớm nở [incipient] có nghĩa là “Bắt đầu; trong giai đoạn khởi đầu.”[102] Vì vậy, Phaolô VI đang nói rằng trong Ngày sinh Đức Kitô, ta tìm thấy trong giai đoạn khởi đầu của cuộc sống con người. Điều này ngụ ý, một lần nữa, con người là Đức Kitô.
Điều này rõ ràng có nghĩa con người là chính Đức Chúa trở nên người phàm, Chúa Giêsu Kitô.
Phaolô VI là một kẻ lạc giáo công khai và là một nguỵ giáo hoàng không Công giáo.
NHỮNG THAY ĐỔI KHÁC CỦA PHAOLÔ VI
Phaolô VI trao đi Ngọc Miện Giáo Hoàng
Vào ngày 13 tháng 11, 1964, Phaolô VI trao đi mũ ba tầng vòng giáo hoàng. Phaolô VI đã bán đấu giá ngọc miện tại Hội chợ Thế giới New York.[106] Ngọc Miện Giáo Hoàng là biểu tượng cho thẩm quyền của một Đức Giáo Hoàng thật sự – ba tầng vòng đại diện cho thẩm quyền tín lý, phụng vụ và kỷ luật của một Đức Giáo Hoàng. Bằng cách trao đi, Phaolô VI đã trao đi thẩm quyền Giáo Hoàng một cách tượng trưng (mặc dù ông không có gì để trao đi vì ông thực sự là một nguỵ giáo hoàng). Nhưng đó là một hành động tượng trưng cách ông ta là một kẻ thâm nhập tà ác có toàn bộ nhiệm vụ là cố gắng phá hủy Giáo Hội Công Giáo. (Cũng chú ý đến “Hồng y” Ottaviani, mà nhiều người nghĩ sai là bảo thủ thực sự, đứng ngay bên cạnh Phaolô VI khi ông làm điều này).
PHAOLÔ VI CŨNG ĐƯỢC NHÌN THẤY NHIỀU LẦN MANG BẢNG ĐEO NGỰC ÁO ÊPHỐT, CÒN ĐƯỢC GỌI LÀ BỔ TỬ PHÁN QUYẾT CỦA MỘT THƯỢNG TẾ DO THÁI
Phaolô VI mang bảng đeo ngực áo êphốt, một chiếc áo được sử dụng bởi Hội viên Tam Điểm và Thượng Tư tế Do Thái
Hãy để ý mười hai viên đá đại diện cho mười hai chi tộc Israel. Đây không chỉ là bảng đeo ngực của một Thượng Tư tế Do Thái, mà theo Bách khoa toàn thư Tam Điểm của Mackey, áo êphốt cũng được “đeo trong các Thánh Đường (Tam Điểm) Hoa Kỳ của Vòm Hoàng gia, bởi Thượng Tư tế như một phần chính thức của phục sức.” Áo Êphốt là chiếc áo được mặc bởi Caipha, Thượng Tư tế Do Thái giáo, người đã ra lệnh cho Chúa Giêsu Kitô bị kết án tử hình bằng cách đóng đinh.
Nguỵ giáo hoàng Phaolô VI vô số lần mang bảng đeo ngực áo êphốt, còn được gọi là Bổ tử Phán quyết của Thượng Tư tế. Thiên Chúa cho phép những điều như thế này xuất hiện để mọi người thấy rằng những tên này thật sự là kẻ thâm nhập và kẻ thù của Giáo Hội Công Giáo.
Bên cạnh tất cả những lạc giáo mà chúng tôi đã đề cập trong các bài phát biểu của Phaolô VI, ông là người đã thi hành cách uy quyền Công đồng giả dối Vaticanô II, thay đổi Thánh lễ Công Giáo thành một nghi lễ Tin lành và thay đổi nghi thức của mọi Bí tích. Ông đã thay đổi chất thể hoặc mô thức của Bí tích Thánh Thể, Xức dầu Cuối Cùng, Truyền Thánh Chức, và Thêm Xức. Phaolô VI muốn đóng đinh Đức Kitô trong Thánh lễ (bằng cách loại bỏ và thay thế bằng nghi thức giả) và muốn giết Giáo Hội Công Giáo của Người bằng cách cố gắng thay đổi hoàn toàn Giáo Hội.
Trong vòng hai năm sau khi Vaticanô II bế mạc, Phaolô VI đã xoá bỏ danh mục sách cấm, một quyết định mà một nhà chú giải gọi cách chính xác là “không thể hiểu được.”
Ảnh chụp khác của Phaolô VI mang bảng đeo ngực áo êphốt
Phaolô VI sau đó xoá bỏ lời thề chống lại Thuyết duy tân, vào thời điểm Thuyết duy tân phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Vào ngày 21 tháng 11, 1970,[107] Phaolô VI cũng loại trừ tất cả các Hồng y trên 80 tuổi tham gia bầu cử giáo hoàng. Phaolô VI đã giải tán giáo triều, giải tán đội Cận vệ Thượng trật và Cận vệ Palatine.[108] Phaolô VI bãi bỏ chức cắt tóc, cả bốn Chức nhỏ, và cấp bậc Phó chấp sự phẩm.[109]
Dưới thời Phaolô VI, Thánh Bộ đã được cải cách: chức năng chính của nó bây giờ là nghiên cứu, không phải bảo vệ Đức tin Công Giáo.[111] Theo những người đã xem video về chuyến viếng thăm Fatima của Phaolô VI, ông đã không cầu nguyện một Kinh Kính mừng nào.[112]
Năm 1969, Phaolô VI đã loại bỏ bốn mươi vị thánh khỏi lịch phụng vụ chính thức.[113]
Phaolô VI đã loại bỏ các phép trừ quỷ long trọng khỏi nghi thức rửa tội. Thay cho các phép trừ quỷ long trọng, ông đã thay thế một lời cầu nguyện tùy chọn chỉ đề cập lướt qua việc chiến đấu với Quỷ dữ.[114]
Một bức ảnh rõ ràng khác của Phaolô VI mang bảng đeo ngực áo êphốt
Phaolô VI đã chấp thuận hơn 32 ngàn yêu cầu từ các linh mục xin được thoát khỏi lời thề và trở lại tình trạng giáo dân – cuộc xuất hành lớn nhất khỏi chức linh mục kể từ cách mạng Tin Lành.[115]
Ảnh hưởng tai hại của Phaolô VI có thể nhìn thấy ngay lập tức. Ví dụ, ở Hà Lan, không một ứng cử viên nào nộp đơn xin vào chức linh mục năm 1970, và trong vòng 12 tháng tất cả mọi chủng viện đóng cửa. Sự hủy diệt thiêng liêng ở khắp mọi nơi; hàng triệu người rời bỏ Giáo Hội; vô số người khác đã ngưng thực hành Đức Tin và thú nhận tội lỗi của họ.[116]
Và trong khi Phaolô VI là nguyên nhân của thảm họa không ngừng và sự hủy diệt thiêng liêng này, như con rắn dối gạt, ông đã tính toán hướng sự chú ý ra khỏi chính mình. Trong câu trích dẫn nổi tiếng nhất, ông lưu ý rằng khói của Satan đã đi vào Đền thờ Thiên Chúa.
Khi Phaolô VI đưa ra lời phát biểu này, mọi người đều nhìn vào các Hồng y, các Giám mục và các linh mục để tìm xem làn khói của Satan này có thể ở đâu. Họ nhìn vào tất cả mọi người ngoại trừ kẻ đã đưa ra tuyên bố ấy. Nhưng Phaolô VI mới thật sự là khói của Satan, và ông đã đưa ra tuyên bố đánh lạc hướng mọi người khỏi chính mình; và ông đã thành công. Nhưng điều có lẽ đáng sợ nhất là tuyên bố nổi tiếng của Phaolô VI về cơ bản là một đề cập trực tiếp đến Khải Huyền 9:1-3.
Trong Khải Huyền 9, chúng ta thấy một tham chiếu trực tiếp đến khói của Satan, và với một người được trao chìa khóa để giải thoát chúng. Nguỵ giáo hoàng Phaolô VI không có chìa khóa của Phêrô, nhưng ông đã được trao chìa khóa của giếng vực thẳm. Ông là người đã mang vào khói của Satan từ cái lò khổng lồ; như ông ta nói, từ một số vết nứt.
Jean Guitton, một người bạn thân thiết của Phaolô VI, về đến những gì Phaolô VI đã nói tại phiên họp cuối cùng của Vaticanô II: “Đây là phiên họp cuối cùng của Công đồng,” Guitton viết, “điều cần thiết nhất, trong đó Phaolô VI ban cho toàn nhân loại những giáo huấn của Công đồng. Ông đã thông báo điều này với tôi vào ngày hôm đó với những lời này, ‘Tôi sắp thổi bảy tiếng kèn của Khải huyền.’”[118]
Ở đây Phaolô VI một lần nữa giễu cợt mọi người. Ông nói rằng Giáo Hội đang trong tình trạng “tự hủy diệt” và đang “tự làm mình bị thương.” Ông ta đang đề cập đến chính mình một lần nữa, vì ông ta là người cố gắng tiêu diệt Giáo Hội và khiến Giáo Hội bị thương ở mọi ngã rẽ!
PHAOLÔ VI VỀ “MA THUẬT”
Từ điển Minh hoạ Oxford định nghĩa ma thuật (magic, hay kỳ diệu) là: “Nghệ thuật giả vờ ảnh hưởng đến các sự kiện bằng cách kiểm soát cách huyền bí thiên nhiên hoặc các linh hồn, yêu thuật…”[120]
Người Công Giáo bị cấm thực hành ma thuật. Nhưng Phaolô VI thường nói về ma thuật.
Tại sao Phaolô VI lại nói quá nhiều về ma thuật? Theo ý kiến chúng tôi, chính vì ông ta biết rằng chính Ma thuật Hắc ám đã cho phép ông ta, một kẻ thâm nhập ma quỷ, đánh lừa thế giới nghĩ rằng ông ta là một giáo hoàng để sau đó ông ta có thể phá hủy Thánh lễ và gần như toàn bộ Giáo Hội Công Giáo. Ông biết rằng chính Ma thuật Hắc ám của mình đã cho phép ông thay đổi nghi thức mọi Bí tích và đánh tráo tôn giáo Vaticanô II mới của mình vào thế giới.
PHAOLÔ VI THỪA NHẬN GIÁO HỘI ÔNG LÀ CON ĐIẾM THÀNH BABYLON
Trong Khải huyền, chương 17 và 18, có dự đoán rằng một con điếm sẽ xuất hiện trong những ngày cuối cùng từ thành phố của bảy ngọn đồi, Rôma. Con điếm sẽ giẫm lên máu các thánh và các chứng nhân. Con điếm này rõ ràng trái ngược với hiền thê vô nhiễm của Đức Kitô, Giáo Hội Công Giáo. Nói cách khác, con điếm thành Babylon sẽ là một giáo hội giả từ Rôma xuất hiện trong những ngày cuối cùng. Gần cuối cuốn sách này, chúng tôi đưa ra bằng chứng cho thấy Con điếm thành Babylon là giáo phái Vaticanô II, một hiền thê giả mạo xuất hiện ở Rôma trong những ngày cuối cùng để lừa dối tín hữu Công Giáo.
Trong trích dẫn sau đây, Nguỵ giáo hoàng Phaolô VI về cơ bản thừa nhận Giáo hội mới của ông là Hội thánh giả này bằng cách thừa nhận rằng “Giáo hội” của ông đã từ bỏ sự chống đối với thế gian, đặc trưng cho Giáo Hội chân chính.
Tại đây, Phaolô VI thừa nhận rằng Giáo hội hậu Vaticanô II là một Giáo hội giả đã tự điều chỉnh cho phù hợp với thế giới và đồng hóa cách thức của thế gian với lòng nhiệt thành. Đây là một sự thừa nhận đầy bất ngờ bởi Phaolô VI. Ông thừa nhận trong quá nhiều từ rằng Giáo hội hậu Vaticanô II là Con điếm Thành Babylon.
Khi ta kết hợp việc Phaolô VI thường xuyên mặc áo êphốt Do Thái với tất cả các nỗ lực có hệ thống khác của mình để phá hủy tất cả Truyền thống Công Giáo, bằng chứng rất mạnh mẽ cho thấy ông là một kẻ thâm nhập Do Thái tà ác.
Thật thế, tổ tiên của Phaolô VI có nguồn gốc Do Thái. Tên thật của ông là Giovanni Montini. Gia đình Montini được liệt kê trong Sách vàng Di sản Quý tộc Ý (1962-1964, tr. 994): “Một nhánh của… gia đình quý tộc từ Brescia… từ đó huy hiệu cao quý của họ đến và công khai như thân cây chắc chắn và người sáng lập, Bartholomew (Bartolino) de Benedictis, cho biết Montini có nguồn gốc Do Thái.”[129]
hình ảnh khác của Nguỵ giáo hoàng Phaolô VI mang bảng đeo ngực của một thượng tế do thái
Chúng tôi đã chứng minh rằng Phaolô VI là một kẻ bội đạo tin rằng các tôn giáo giả dối là chân thật, rằng lạc giáo và ly giáo đều ổn, và ta không nên hoán cải người ly giáo, chỉ kể tên một vài thí dụ.
Nếu bạn chấp nhận Vaticanô II hoặc Tân Thánh lễ hoặc các nghi thức bí tích mới – nói tóm lại, nếu bạn chấp nhận tôn giáo Vaticanô II – đây là người tôn giáo bạn đang tuân theo, một kẻ thâm nhập lạc giáo công khai, có toàn bộ nhiệm vụ là cố gắng lật đổ và tiêu diệt càng nhiều Đức tin Công Giáo càng tốt.
Người Công Giáo không được tham gia Thánh lễ Mới của Phaolô VI (Thánh lễ Novus Ordo: Nghi thức mới của Thánh lễ) và phải hoàn toàn từ chối Vaticanô II và các nghi thức bí tích mới. Người Công Giáo phải hoàn toàn từ chối Nguỵ giáo hoàng Phaolô VI như bản chất nguỵ giáo hoàng không Công giáo của ông. Người Công Giáo phải từ chối và không ủng hộ bất kỳ nhóm nào chấp nhận tên bội đạo này như một giáo hoàng hợp lệ, hoặc chấp nhận Tân Thánh lễ hoặc Vaticanô II hoặc các nghi thức bí tích mới của Phaolô VI.
CHỮ KÝ CỦA NGUỴ GIÁO HOÀNG PHAOLÔ VI CÓ CHỨA BA SỐ 6
Dưới đây là hình ảnh chữ ký của Nguỵ giáo hoàng Phaolô VI. Nếu lật ngược nó, bạn sẽ thấy có ba số 6 rõ ràng. Ảnh bên dưới là cận cảnh tên ông ta lộn ngược. Ba số 6 khá rõ ràng. Theo như chúng tôi được biết, đây là cách mà chữ ký của Phaolô VI luôn xuất hiện.
Chú thích cuối Chương 14:
[1] Tuyên bố bởi Tổng Giám mục Marcel Lefebvre, August, 1976; một phần được trích bởi Giám mục Tissier De Mallerais, The Biography of Marcel Lefebvre, Kansas City, MO: Angelus Press, 2004, tr. 505.
[2] L’Osservatore Romano (Tờ báo Vatican), 14/12/1972, tr. 1.
[3] L’Osservatore Romano, 5/7/1973, tr. 1.
[4] The Papal Encyclicals, bởi Claudia Carlen, Raleigh: The Pierian Press, 1990, Quyển 3 (1903-1939), tr. 82.
[5] The Papal Encyclicals, Quyển 1 (1740-1878), tr. 230.
[6] L’Osservatore Romano, 16/11/1972, tr. 1.
[7] The Papal Encyclicals, Quyển 3 (1903-1939), tr. 313-314.
[8] L’Osservatore Romano, 11/10/1973, tr. 10.
[9] L’Osservatore Romano, 20/1/1972, tr. 1.
[10] L’Osservatore Romano, 22/12/1977, tr. 2.
[11] L’Osservatore Romano, 18/12/1969, tr. 2.
[12] L’Osservatore Romano, 17/12/1970, tr. 7.
[13] L’Osservatore Romano, 14/7/1977, tr. 12.
[14] L’Osservatore Romano, 9/10/1969, tr. 5.
[15] L’Osservatore Romano, 25/12/1975, tr. 5.
[16] L’Osservatore Romano, 12/9/1974, tr. 2.
[17] L’Osservatore Romano, 10/10/1974, tr. 7.
[18] The Papal Encyclicals, Quyển 1 (1740-1878), tr. 238.
[19] L’Osservatore Romano, 11/10/1973, tr. 4.
[20] L’Osservatore Romano, 14/8/1969, tr. 12.
[21] L’Osservatore Romano, 11/3/1976, tr. 12.
[22] L’Osservatore Romano, 13/9/1973, tr. 8.
[23] L’Osservatore Romano, 1/11/1973, tr. 1.
[24] L’Osservatore Romano, 30/1/1975, tr. 5.
[25] L’Osservatore Romano, 15/6/1972, tr. 5.
[26] L’Osservatore Romano, 23/6/1977, tr. 5.
[27] L’Osservatore Romano, 21/6/1973, tr. 5.
[28] L’Osservatore Romano, 21/9/1972, tr. 2.
[29] L’Osservatore Romano, 2/10/1969, tr. 2.
[30] L’Osservatore Romano, 24/6/1976, tr. 4.
[31] L’Osservatore Romano, 22/12/1977, tr. 2.
[32] L’Osservatore Romano, 14/8/1969, tr. 10.
[33] L’Osservatore Romano, 7/8/1969, tr. 1.
[34] Denzinger 714.
[35] Decrees of the Ecumenical Councils, Quyển 1, tr. 550-553; Denzinger, The Sources of Catholic Dogma, B. Herder Book. Co., Thirtieth Edition, 1957, no. 39-40.
[36] L’Osservatore Romano, 17/7/1969, tr. 1.
[37] L’Osservatore Romano, 20/12/1973, tr. 3.
[38] L’Osservatore Romano, 14/8/1975, tr. 3.
[39] L’Osservatore Romano, 23/4/1970, tr. 12.
[40] L’Osservatore Romano, 10/2/1972, tr. 3.
[41] L’Osservatore Romano, 27/1/1972, tr. 12.
[42] L’Osservatore Romano, 14/7/1977, tr. 10.
[43] L’Osservatore Romano, 28/1/1971, tr. 1.
[44] L’Osservatore Romano, 13/7/1972, tr. 12.
[45] L’Osservatore Romano, 6/6/1968, tr. 5.
[46] L’Osservatore Romano, 4/11/1971, tr. 14.
[47] L’Osservatore Romano, 27/7/1972, tr. 12.
[48] L’Osservatore Romano, 1/1/1976, tr. 6.
[49] L’Osservatore Romano, 18/3/1971, tr. 12.
[50] The Papal Encyclicals, Quyển 1 (1740-1878), tr. 230.
[51] L’Osservatore Romano, 30/12/1976, tr. 8.
[52] L’Osservatore Romano, 1/2/1973, tr. 12.
[53] L’Osservatore Romano, 11/3/1972, tr. 4.
[54] L’Osservatore Romano, 6/6/1968, tr. 4.
[55] L’Osservatore Romano, 13/7/1978, tr. 3.
[56] L’Osservatore Romano, 15/12/1977, tr. 4.
[57] L’Osservatore Romano, 13/7/1972, tr. 12.
[58] L’Osservatore Romano, 24/5/1973, tr. 6.
[59] L’Osservatore Romano, 21/1/1971, tr. 12.
[60] L’Osservatore Romano, 19/6/1969, tr. 9.
[61] L’Osservatore Romano, 8/2/1973, tr. 7.
[62] L’Osservatore Romano, 6/9/1973, tr. 8.
[63] L’Osservatore Romano, 26/12/1968, tr. 4.
[64] Denzinger 1000.
[65] L’Osservatore Romano, 5/5/1977, tr. 1.
[66] L’Osservatore Romano, 14/8/1969, tr. 1.
[67] L’Osservatore Romano, 18/4/1968, tr. 2.
[68] The Papal Encyclicals, Quyển 1 (1740-1878), tr. 229.
[69] L’Osservatore Romano, 26/11/1970, tr. 7.
[70] L’Osservatore Romano, 5/9/1968, tr. 10.
[71] The Papal Encyclicals, Quyển 5 (1858-1981), tr. 227.
[72] http://www.worldnetdaily.com/news/article.asp?ARTICLE_ID=16291
[73] L’Osservatore Romano, 17/2/1972, tr. 5.
[74] L’Osservatore Romano, 2/5/1968, tr. 4.
[75] L’Osservatore Romano, 21/7/1977, tr. 6.
[76] L’Osservatore Romano, 15/10/1970, tr. 3.
[77] L’Osservatore Romano, 17/6/1976, tr. 3.
[78] L’Osservatore Romano, 22/9/1977, tr. 11.
[79] L’Osservatore Romano, 15/6/1978, tr. 3.
[80] L’Osservatore Romano, 11/2/1971, tr. 12.
[81] L’Osservatore Romano, 14/8/1969, tr. 8.
[82] L’Osservatore Romano, 27/5/1971, tr. 5.
[83] L’Osservatore Romano, 2/12/1971, tr. 3.
[84] L’Osservatore Romano, 20/1/1972, tr. 7.
[85] L’Osservatore Romano, 19/4/1973, tr. 9.
[86] L’Osservatore Romano, 7/2/1974, tr. 6.
[87] L’Osservatore Romano, 28/2/1974, tr. 3.
[88] L’Osservatore Romano, 2/1/1969, tr. 12.
[89] L’Osservatore Romano, 8/5/1969, tr. 3.
[90] L’Osservatore Romano, 24/7/1969, tr. 12.
[91] L’Osservatore Romano, 5/8/1971, tr. 12.
[92] L’Osservatore Romano, 12/9/1968, tr. 1.
[93] L’Osservatore Romano, 24/7/1975, tr. 2.
[94] L’Osservatore Romano, 7/10/1976, tr. 2.
[95] L’Osservatore Romano, 28/10/1976, tr. 4.
[96] L’Osservatore Romano, 16/12/1976, tr. 4.
[97] L’Osservatore Romano, 30/12/1976, tr. 1.
[98] L’Osservatore Romano, 19/6/1969, tr. 6.
[99] L’Osservatore Romano, 25/12/1969, tr. 3.
[100] L’Osservatore Romano, 1/1/1976, tr. 11.
[101] L’Osservatore Romano, 30/12/1976, tr. 1.
[102] The Oxford Illustrated Dictionary, tr. 425.
[103] L’Osservatore Romano, 30/12/1976, tr. 5.
[104] L’Osservatore Romano, 24/9/1970, tr. 2.
[105] The Papal Encyclicals, Quyển 3 (1903-1939), tr. 6.
[106] Fr. Joaquin Arriaga, The New Montinian Church, tr. 394-395.
[107] L’Osservatore Romano, 3/12/1970, tr. 10.
[108] George Weigel, Witness to Hope, tr. 238.
[109] The Reign of Mary, Quyển XXVI, No. 81, tr. 17.
[110] Mark Fellows, Fatima in Twilight, Niagra Falls, NY: Marmion Publications, 2003, tr. 193.
[111] Mark Fellows, Fatima in Twilight, tr. 193.
[112] Mark Fellows, Fatima in Twilight, tr. 206.
[113] Nino Lo Bello, The Incredible Book of Vatican Facts and Papal Curiosities, Ligouri, MO: Liguori Pub., 1998, tr. 195.
[114] The Reign of Mary, Quyển XXVIII, No. 90, tr. 8.
[115] George Weigel, Witness to Hope, New York, NY: Harper Collins Publishers, Inc., 1999, tr. 328.
[116] Piers Compton, The Broken Cross, Cranbrook, Western Australia: Veritas Pub. Co. Ptd Ltd, 1984, tr. 138.
[117] L’Osservatore Romano, 13/7/1972, tr. 6.
[118] Jean Guitton, “Nel segno dei Dodici,” phỏng vấn bởi Maurizio Blondet, Avvenire, 11/10/1992.
[119] L’Osservatore Romano, 19/12/1968, tr. 3.
[120] The Oxford Illustrated Dictionary, Second Edition, tr. 512.
[121] L’Osservatore Romano, 23/11/1972, tr. 1.
[122] L’Osservatore Romano, 7/1/1971, tr. 1.
[123] L’Osservatore Romano, 26/9/1974, tr. 6.
[124] L’Osservatore Romano, 22/5/1975, tr. 3.
[125] L’Osservatore Romano, 28/5/1969, tr. 12.
[126] L’Osservatore Romano, 9/3/1972, tr. 2.
[127] L’Osservatore Romano, 12/7/1973, tr. 6.
[128] L’Osservatore Romano, 9/10/1969, tr. 1.
[129] Fr. Joaquin Arriaga, The New Montinian Church, tr. 391.
Bài Viết Liên Quan